Học Tốt Ngữ Văn
  • Lớp 12
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 11
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 10
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 9
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 8
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 7
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 6
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 5
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 4
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 3
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 2
    • Tiếng Việt
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Lớp 10
  4. Soạn văn
  5. Soạn văn lớp 10 Tập 1

Soạn văn lớp 10 Tập 1

Tổng quan văn học Việt Nam

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Tổng quan văn học Việt NamCâu 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Sơ đồ các bộ phận và sự phát triển của văn học Việt NamCâu 2 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì lớn: - Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (văn học trung

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữI. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?Câu 1 (trang 14-15 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): a, Hoạt động giao tiếp được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp là: Vua Trần và các bô lão. Các nhân vật giao tiếp có mối quan hệ: Vua (bề trên) – tôi (bề dưới). Cương vị của nhân vật giao tiếp cũng có sự khác nhau:     + Vua: người đứng

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt NamCâu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là: - Tính truyền miệng     + Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian, tạo nên điểm khác biệt cơ bản của bộ phận văn học này với văn học viết.     + Đặc trưng của quá trình sáng tác và lưu truyền từ người này sang người

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)II – Luyện tậpCâu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Bài ca dao: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? a. Nhân vật giao tiếp trong bài ca dao trên là một chàng trai và một cô gái, đều còn trẻ tuổi. b. Thời điểm: “Đêm trăng thanh”. Đây là thời điểm thích hợp và lí tưởng cho những cuộc chuyện trò, bày tỏ tâm

Văn bản

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Văn bảnI. Khái niệm văn bảnCâu 1 (trang 24 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Cả 3 văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Văn bản (1) : trao đổi kinh nghiệm, gồm một câu. Văn bản (2) : bày tỏ tâm tình, gồm nhiều câu, được viết bằng thơ. Văn bản (3) : bày tỏ tâm tình, khơi gợi tình cảm, gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, được viết bằng văn xuôi.

Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)Đề 1 (trang 27 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Những ngày đầu tiên bước vào trường Trung học Phổ thông.I. Dàn ý1. Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về sự hồi hộp, niềm vui và hạnh phúc khi được trở thành một học sinh THPT. 2. Thân bài: - Cảm nghĩ trước khi nhập học:     + Nhớ lại lần đầu tới trường,

Chiến thắng Mtao-Mxây

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Chiến thắng Mtao-MxâyBố cục– Phần 1: từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường”: Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng. – Phần 2: tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng”: Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng. – Phần 3: còn lại: Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng. Tóm tắtNhân lúc Đăm Săn cùng các nô lệ lên rẫy, Mtao Mxây đã đến phá buôn

Văn bản (Tiếp theo)

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Văn bản (Tiếp theo)III – Luyện tậpCâu 1 (trang 37 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): a) Tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn:     + Toàn bộ đoạn văn tập trung vào làm rõ một ý chính được nêu ở câu đầu đoạn: “Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau”.     + Các câu văn còn lại trong đoạn đều có tác dụng làm cụ thể thêm cho nội dung của câu chủ đề. b) Đoạn

Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyBố cục- Đoạn 1: Từ đầu đến “bèn xin hoà”: An Dương Vương được thần giúp xây thành, chế nỏ để bảo vệ đất nước. - Đoạn 2: Tiếp đó đến “Dẫn vua xuống biển”: Cảnh mất nước nhà tan. - Đoạn 3: Đoạn còn lại: Thái độ, tình cảm của nhân dân đối với An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy. Tóm tắtVua An Dương Vương xây

Lập dàn ý bài văn tự sự

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 10 Tập 1
Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sựI – Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyệnCâu 1 (trang 45 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): - Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình ông suy nghĩ, lên ý tưởng để chuẩn bị cho việc sáng tác truyện “Rừng xà nu”. - Bài học cho quá trình hình thành ý tưởng:     + Hình thành ý tưởng: nhà văn muốn xây dựng câu chuyện trên một nguyên mẫu có thật là

Trang 1 / 5

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Thư mục

  • Soạn văn lớp 10 Tập 1 (47)
  • Soạn văn lớp 10 Tập 2 (38)

Bài viết trong thư mục

Soạn văn lớp 10 Tập 1 (47)
  • Tổng quan văn học Việt Nam
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
  • Văn bản
  • Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
  • Chiến thắng Mtao-Mxây
  • Văn bản (Tiếp theo)
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
  • Lập dàn ý bài văn tự sự
  • Uy-Lít-Xơ trở về
  • Ra-Ma buộc tội
  • Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
  • Tấm Cám
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
  • Tam đại con gà
  • Nhưng nó phải bằng hai mày
  • Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
  • Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • Ca dao hài hước
  • Lời tiễn dặn
  • Luyện viết đoạn văn tự sự
  • Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
  • Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Tỏ lòng (Thuật hoài)
  • Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
  • Tóm tắt văn bản tự sự
  • Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
  • Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
  • Đọc Tiểu Thanh Kí
  • Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
  • Vận nước
  • Cáo bệnh, bảo mọi người
  • Hứng trở về
  • Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
  • Cảm xúc mùa thu
  • Trình bày về một vấn đề
  • Lập kế hoạch cá nhân
  • Thơ Hai-kư của Ba-sô
  • Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)
  • Nỗi oan của người phòng khuê
  • Khe chim kêu (Vương Duy)
  • Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
  • Lập dàn ý bài văn thuyết minh
Copyright © 2023 Giúp học tốt Ngữ Văn. All Rights Reserved.
Joomla! là Phần mềm Miễn phí được phát hành theo Giấy phép Công cộng GNU.
  • Trang Chủ
  • Liên hệ
  • Quyền riêng tư
  • NguoiKeSu.com
  • DanhMucBDS.com