Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra * Bố cục: 2 phần- Hai câu đầu: Cảnh buồn chiều ở phủ Thiên Trường.- Hai câu cuối: Cảnh sắc và con người chan hoà ở các làng quê VN.Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 7 tập 1) Về thể thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài Nam quốc sơn hàĐặc điểm: Cùng thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt ( 4 câu, mỗi câu 7 chữ)-
Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)* Bố cục: 2 phần đan xen nhau: - Câu 1, 2,3,5,7: Cảnh trí Côn Sơn- Câu 4,6,8: Cuộc sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn. Câu 1 (trang 80 sgk ngữ văn 7 tập 1) Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc.- Những câu sáu, tám liên kết với nhau- Tiếng cuối của câu sáu vần với thứ sáu của câu tám (rầm vần với cầm) - Tiếng cuối của vần tám
Soạn bài Từ hán việt (tiếp theo)I. Sử dụng từ Hán Việt1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhãĐặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tụcb, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra
Soạn bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảma, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối tráb, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanhNói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thựcc, Bố cục bài
Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm1. Đề văn biểu cảm Đề Đối tượng biểu cảm Tình cảm cần biểu cảm a Dòng sông Yêu thương, gần gũi b Đêm trăng trung thu Vui vẻ, đáng nhớ c Nụ cười của mẹ Sung sướng, hạnh phúc d Tuổi thơ Xúc động, vui buồn e Loài cây Yêu mến, gắn bó 2. Cách làm bài văn biểu cảmĐề bài: